Kinh tế Hoa Kỳ đối mặt với cuộc khủng hoảng do đại dịch
Theo đó, nếu Tòa án thực hiện việc xác định sự thật vụ án bằng các phương thức trên, thì về mặt pháp lý, Tòa án đã đảm bảo nguyên tắc xét xử trực tiếp. Khi xem xét đối chiếu giữa các phương thức này với việc hoạt động xét xử trực tuyến, có thể thấy, hoạt động xét xử trực tuyến được vận hành dựa trên các phương thức tương tự, có nghĩa là Tòa án xét xử trực tuyến cũng phải xác định sự thật vụ án bằng các hoạt động hỏi, nghe ý kiến người tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng, và kiểm tra chứng cứ. Điểm khác biệt duy nhất là các hoạt động này diễn ra thông qua hệ thống công nghệ số thu và phát âm thanh, hình ảnh chứ không phải diễn ra theo cách “mặt đối mặt”.
Ở Los Angeles và Miami, công chúng hoàn toàn không thể tiếp cận các phiên tòa trực tuyến[6]. 1. 2. Singapore Từ tháng 3/2020, khi tình hình dịch bệnh Covid-19 có diễn biến phức tạp, bên cạnh việc ban hành các nguyên tắc phòng dịch như hạn chế số người tham dự phiên tòa, khai báo y tế khi tham dự phiên tòa, cơ quan tư pháp Singapore đã quyết định áp dụng hình thức xét xử trực tuyến nhằm ngăn chặn sự bùng phát của dịch bệnh. Việc áp dụng hình thức xét xử trực tuyến được áp dụng với Tòa án Dân sự, Tòa án Gia đình, Tòa án Thanh niên, và Tòa án Hình sự thông qua hội nghị từ xa (teleconference) hoặc video đối với cả cấp Tòa Phúc thẩm và Tòa Cấp cao[7]. Trước đó, từ năm 2016, Tòa án Thương mại quốc tế Singapore (SICC) đã bắt đầu khuyến khích các thẩm phán quốc tế áp dụng mô hình hội nghị từ xa để giúp các bên xảy ra tranh chấp giải quyết các vấn đề mà không cần gặp mặt trực tiếp.
VOA Tiếng Việt - YouTube
However, virtual hearing or remote trial is still need to be considered in the context of the outbreak of COVID-19 disease currently. The extension of the trial time even for force majeure reasons also greatly affects the legitimate rights and interests of citizens. Based on experiences of the United States of America, Singapore and China and possible conflicts of this model with current procedural principles, this article propose some suggestions for Vietnam in the transition from face-to-face to virtual hearing in the future.
Và nếu mở thì mở đến mức độ nào, đến mức bất kỳ ai đều có thể truy cập nếu có một thiết bị công nghệ (như điện thoại, máy tính bảng, máy vi tính, …) hay chỉ những cá nhân đã có đăng ký trước với Tòa án thì mới được cung cấp tài khoản và mật khẩu để theo dõi, và điều kiện để được đăng ký theo dõi phiên tòa là gì.
Tháng 2/2020, Tòa án quận Hải Nam, Ô Hải, Nội Mông Trung Quốc đã tiến hành một phiên tòa trực tuyến: Thẩm phán và thư ký có mặt ở phòng xét xử; Kiểm sát viên thì ở tại văn phòng của Viện kiểm sát; bị cáo thì ở cơ sở tạm giữ với hai cảnh sát phía sau, và tất tham gia xét xử thông qua hệ thống thu phát hình ảnh, âm thanh trực tuyến[21]. Trước tình hình mới của dịch bệnh Covid 19, ngày 17/6/2021, Tòa án nhân dân tối cao Trung Quốc đã ban hành “Quy tắc tố tụng trực tuyến trong hệ thống Tòa án nhân dân” (Rules of Online Litigation of People's Court), trong đó quy định về các trình tự, thủ tục tiến hành các thủ tục tố tụng trực tuyến.
Xu hướng xét xử trực tuyến ở Hoa Kỳ, Singapore, Trung Quốc
Việt Nam - Hoa Kỳ tăng cường hợp tác trong lĩnh vực kinh tế
Việc kéo dài thời gian đưa ra xét xử dù vì lý do bất khả kháng cũng làm ảnh hưởng rất nhiều tới quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Trên cơ sở phân tích kinh nghiệm xét xử trực tuyến ở Hoa Kỳ, Singapore và Trung Quốc, các tác giả rút ra một số gợi mở cho Việt Nam trong việc chuyển đổi từ xét xử trực tiếp sang xét xử trực tuyến trong tương lai. Từ khóa: Xét xử trực tuyến, Hoa Kỳ, Singapore, Trung Quốc, dịch bệnh Covid-19. Abstract: In the world, the rise of virtual hearing or remote hearing to replace the traditional court (face to face’s court) has become more and more widely. Although in the context of Vietnam, the application of virtual hearing model may face some challenges in understanding and implementing provisions of procedure laws of Vietnam.
Tháng 3/2010, Tòa án Cấp cao tỉnh Hà Nam cũng tiến hành xét xử trực tuyến như một phần trong nỗ lực cải thiện tính minh bạch tư pháp[13]. Ngày 27/9/2017, hệ thống China Trials Online được thành lập để nhằm mục đích phát sóng và lưu trữ các phiên tòa trên toàn Trung Quốc[14]. Tính đến ngày 31/12/2017, có tổng số 3. 314 Tòa án (khoảng 94%) đã kết nối với hệ thống China Trials Online; hơn 560. 000 phiên tòa được phát sóng trực tiếp, trung bình khoảng 4. 000 phiên tòa trong một ngày[15]. Tuy nhiên, về cơ bản, các phiên tòa này vẫn diễn ra theo mô hình xét xử truyền thống với đầy đủ người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng có mặt tại phiên tòa.
Việc trả lời các câu hỏi này không hề dễ dàng cho các nhà lập pháp, và tùy thuộc vào câu trả lời khác nhau sẽ dẫn đến những hệ quả khác nhau về việc hoạt động xét xử trực tuyến có xung đột và làm giới hạn nguyên tắc xét xử công khai, giảm đi tính minh bạch của nền tư pháp hay hoạt động xét xử trực tuyến càng làm mở rộng, phát triển nguyên tắc này và gia tăng sự minh bạch của hoạt động tư pháp.
Ngoài ra, xét xử công khai cũng góp phần vào việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật. Hoạt động xét xử trực tuyến trong mối liên hệ với nguyên tắc xét xử công khai sẽ dẫn đến câu hỏi rằng ai sẽ được quyền truy cập hoặc theo dõi diến biễn của phiên tòa trực tuyến này. Liệu sẽ là một hệ thống đóng mà chỉ có những người tham gia phiên tòa được truy cập trên hệ thống, hay sẽ là một hệ thống mở cho công chúng được quyền truy cập vào theo dõi phiên tòa trực tuyến này.
Thanh niên Sinh viên Việt Nam tại Hoa Kỳ - Facebook
Nộp đơn xin Visa Hoa Kỳ | Đăng Ký Địa Chỉ IV - USTravelDocs
Cuộc thi TOEFL Challenge 2021-2022 chính thức được phát