Trong đó, tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với các cơ sở đào tạo chiếm 17%. Điều này góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, năng suất lao động trong doanh nghiệp FDI, tạo hiệu ứng tích cực, thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung ở Việt Nam thông qua việc dịch chuyển lao động từ khu vực FDI sang các khu vực còn lại. Tác động của FDI trong cải tiến khoa học - công nghệ Không thể phủ nhận rằng, khu vực FDI đã góp phần nâng cao trình độ công nghệ, là kênh quan trọng giúp Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn cả về kinh tế - xã hội với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.
Mỹ - BBC News Tiếng Việt
Trong khi đó, lao động trong khu vực nhà nước có mức lương trung bình là 7, 7 triệu đồng/tháng và đối với khu vực ngoài nhà nước là 6, 4 triệu đồng/tháng (Tổng cục Thống kê, 2019). Bên cạnh mức lương cao, khu vực FDI cũng góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam thông qua hệ thống đào tạo nội bộ trong doanh nghiệp hoặc liên kết với các cơ sở đào tạo ngoài doanh nghiệp. Số liệu điều tra của Bộ Lao động, Thương binh và Xãhội năm 2017 cho thấy, trên 57% doanh nghiệp FDI thực hiện các chương trình đào tạo cho người lao động.
Từ năm 2013 đến năm 2019, vốn FDI vào Việt Nam duy trì được tốc độ tăng đều đặn cả về số dự án đăng ký mới, số vốn đăng ký và số vốn thực hiện hàng năm. Tác động của FDI đến phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Tác động đến tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Các số liệu thống kê cho thấy, tăng trưởng kinh tế có mối tương quan thuận chiều với tốc độ tăng thu hút FDI thực hiện hàng năm ở Việt Nam.
Tuổi đời của công nghệ được sử dụng chủ yếu là công nghệ ra đời từ năm 2000 đến năm 2005 và phần lớn những công nghệ này là công nghệ trung bình hoặc trung bình tiên tiến của khu vực. Các công nghệ này đa phần chưa được cập nhật, do các doanh nghiệp FDI chưa tập trung nhiều nguồn lực cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D). Tác động của FDI đến môi trường Khu vực FDI đã tích cực tham gia vào quá trình chuyển giao công nghệ xanh, thực hiện đầy đủ trách nhiệm xã hội, xây dựng và nâng cao nhận thức về nền kinh tế xanh cho người lao động và người tiêu dùng.
Xét theo quy mô, doanh nghiệp FDI lớn thường gây ônhiễm môi trường nhiều nhất so với các doanh nghiệp trong những khu vực còn lại. Hàm ý chính sách Những phân tích trên cho thấy, trong quá trình thu hút FDI, cần có những chính sách quản lý chặt chẽ hơn nữa để tận dụng những tác động tích cực và hạn chế những rủi ro tiềm ẩn cho nền kinh tế trong việc thu hút FDI; Cần khuyến khích thu hút các dự án FDI có khả năng tạo tác động lan toả, tạo ngoại ứng tích cực cho các doanh nghiệp trong nước, giúp các doanh nghiệp trong nước tham gia sâu hơn vào các mắt xích quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu. Việt Nam cần hoàn thiện và áp dụng triệt để hơn nữa các quy định kỹ thuật, điều kiện tiên quyết về khoa học công nghệ hay tiêu chuẩn môi trường đối với các dự án FDI bên cạnh các chính sách ưu đãi nhằm thu hút các dự án FDI mang theo những công nghệ xanh, sách, thân thiện với môi trường.
Cuộc thi TOEFL Challenge 2021-2022 chính thức được phát
Vốn FDI chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu tư của toàn xã hội. Việc gia tăng vốn FDI được giải ngân sẽ làm mở rộng quy mô sản xuất của các ngành kinh tế, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Vốn FDI thực hiện đạt 20, 38 tỷ USD, chiếm khoảng 1/4 tổng vốn đầu tư toàn xã hội và đóng góp 20, 35% trong giá trị GDP năm 2019). Có thể thấy, cơ cấu khu vực FDI trong GDP có xu hướng tăng dần từ năm 2005 đến nay. Năm 2005, khu vực FDI đóng góp 15, 16% trong tăng trưởng GDP. Con số này có xu hướng tăng đều đến năm 2008, mặc dù có giảm nhẹ vào năm 2009 và năm 2010, nhưng sau đó tiếp tục tăng trở lại và tăng dần đến 20, 35% vào năm 2019. Kết quả này cho thấy, khu vực FDI ngày càng có những đóng góp trực tiếp rất quan trọng cho tăng trưởng kinh tế.
Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ
Những đóng góp này cho thấy, vai trò quan trọng của FDI trong tăng trưởng của Việt Nam. Tốc độ tăng vốn FDI đăng ký và và thực hiện ở Việt Nam trong những năm gần đây được đánh giá là do Việt Nam đang tích cực hội nhập tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự do - FTA với các quốc gia trong khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, điều này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với nền kinh tế.
Tổng cục Hải quan
Có thể kể đến lợi thế của FDI đối với việc phát triển bảo vệ môi trường tại Việt Nam như Dự án hệ thống xử lý nước thải y tế tại Bệnh viện Chợ Rẫy; Công ty Điện lực Phú Mỹ 3 với việc cài đặt hệ thống phát hiện rò rỉ tự động và trồng 4. 000 cây xanh xung quanh công ty… Bên cạnh những tác động tích cực, nhiều sự cố môi trường xảy ra do hoạt động xả thải của các doanh nghiệp FDI trong những năm qua là những bằng chứng cho thấy tác động tiêu cực của việc thu hút FDI đến môi trường ở Việt Nam. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cũng đã chứng minh, ô nhiễm có khả năng “di cư” từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển thông qua kênh FDI. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018) tiếp tục ủng hộlýthuyết các nước đang phát triển là“nơi trúẩn ônhiễm” của Ederington vàcộng sự; Rober Hoffmann; Grossman vàKrueger.
Biến động thu hút FDI ở Việt Nam Kể từ khi đổi mới từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang mô hình nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý và điều tiết của Nhà nước, Việt Nam đã trở thành điểm đến tiềm năng của các nhà đầu tư nước ngoài do ổn định về chính trị, nguồn nhân lực dồi dào với giá lao động rẻ. Năm 1991, số vốn FDI đăng ký vào Việt Nam là 2, 07 tỷ USD, trong đó số vốn FDI thực hiện là 428, 5 triệu USD, đạt trên 20% vốn đăng ký.
Xu hướng đầu tư ra nước ngoài của Mỹ - Detail
[Trực tiếp] Anh vs Mỹ - vòng 2 bảng B World Cup 2022
Tin tức, sự kiện liên quan đến Mỹ: Trực tuyến Anh - Mỹ (2h): Chờ tuyển Anh đi tiếp - Tuổi Trẻ OnlineThông tin bạn đọc Thông tin của bạn đọc sẽ được bảo mật an toàn và chỉ sử dụng trong trường hợp toà soạn cần thiết để liên lạc với bạn. Vui lòng nhập Tên hiển thị Vui lòng nhập Email Email Không đúng định dạng Mật khẩu không đúng. Thông tin đăng nhập không đúng. Tài khoản bị khóa, vui lòng liên hệ quản trị viên. Có lỗi phát sinh.
FDI được kỳ vọng là kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ tiên tiến trên thế giới, đặc biệt là trong một số ngành như: Điện tử, công nghiệp phần mềm, công nghệ sinh học... Tuy nhiên, tác động của FDI trong việc cải tiến khoa học - công nghệ vẫn còn rất hạn chế. Theo số liệu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, đến đầu năm 2020, chỉ có khoảng 6% doanh nghiệp FDI sử dụng các công nghệ tiên tiến của châu Âu và Hoa Kỳ. Ngược lại, có tới 30% đến khoảng 45% doanh nghiệp FDI đang sử dụng các công nghệ của Trung Quốc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM